Có chức năng là một thiết bị dùng để đo đạt kiểm tra linh kiện thụ động như tụ điện , cuộn cảm , điện trở máy đo LCM 3 dường như là một Tool không thể thiếu trong "Lab" của những tín đồ điện tử nói chung . Nó giúp cho công việc của mỗi người dừng như đơn giản hơn như đo Henrry cuộn dây tính giao động L-C hay kiểm tra chất lượng tụ điện , nội trở linh kiện bán dẫn và vô vàng những ứng dụng khác.
Qua đây mình xin chia sẽ giới thiệu sơ bộ chức năng và cách làm từ A tới Z và hiệu chỉnh máy đo LCM3
Thang đo tụ : 1 pico > 100.000uF
Thang đo L : Max 20H
Đo Trở : Max 30R ( dựa trên đo nội trở ESR của tụ nên thang đo khá thấp )
Phần 1 : Khảo sát sơ đồ :
Máy hoạt động dựa trên VĐK 16f690 của Microchip với tần số hoạt động 20Mhz , các thông số được hiển thị trên màng hình LCD 16x2 . Trong đó các thành phần linh kiện rời quyết định tới tính chính xác của mạch là R1.2.3.4.5.8.9.10.12 , C9.10 1000up 1% tụ poly , C4.5 10uF tụ tant , Cx1 33n-275v . L1 100uH , Relay k1 loại tốt .
Phần 2 : Pcb và lắp đặt
Sau khi chủng bị PCB như trong hình mình tiến hành lắp đặt các linh kiện như yêu cầu của sơ đồ cho sẵn
Phần 3 : Cân chỉnh
Sau khi lắp đặt đầy đủ các linh kiện yêu cầu tiến hành cấp áp Dc cho mạch ( chú ý lúc này chưa cắm VĐK )
Đây là bước đầu tiên trong quá trình để xác định vi điều khiển đã cấp data cho màng hình và hoạt động tốt . Chú ý nếu màng hình không hiển thị dữ liệu thì hay cố gắn chỉnh cho Lcd lên hết điểm hình ( những ô vuông đen ) để xác định rằng màng hình vẫn hoạt động tốt > Chuyển đối tượng sửa chữa qua pcb hoặc vdk
2-Cân chỉnh mạch
Sau khi thực hiện xong bước thứ nhất thì lần đầu tiên mở máy sẽ hiện lên các thông số
F0 từ 400.x K đến 500.x K
FCal 300.x K đến 400.x K
*Một số kinh nghiệm mình rút được sau khi làm máy này :
Vài hình ảnh mạch :
Trên đây là toàn bộ kinh nghiệp trong quá trình mình tích góp được với tính thần chia sẽ cho mọi người cùng làm nhà nhà cùng chơi . Do layout của mình có chế lại theo mục đích cá nhân nên ai làm theo gặp rắt rối có để đặt câu hỏi hay liên hệ trực tiếp . Mình sẽ up 2 bản Pcb 1 cái layout theo lk thông dụng còn 1 cái theo ý của mình
Link Download : Pcb bản 1 ( Ratboy )
Pcb bản 2 ( Nguồn @Mattroidem )
Code
Phần 2 : Pcb và lắp đặt
Sau khi chủng bị PCB như trong hình mình tiến hành lắp đặt các linh kiện như yêu cầu của sơ đồ cho sẵn
PCB
Trong Pcb này mình đã layout lại theo ý riêng chuyển đổi sử dụng relay thay cho công tắt chuyển đổi chế độ và calb nhàm mục đích tăng khả năng tiếp xúc cho tiếp điểm vì một số loại công tắt bán sẵn ngoài thường rất kém khi tiếp xúc gây nhiễu mất tính ổn định của mạch
Phần 3 : Cân chỉnh
Sau khi lắp đặt đầy đủ các linh kiện yêu cầu tiến hành cấp áp Dc cho mạch ( chú ý lúc này chưa cắm VĐK )
, sau khi cấp cáp dùng đồng hồ đo áp cấp nguồn trên socket vdk ( Pin1 Vcc Pin 20 Gnd ) khi có đủ 5v , sau đó tiếp tục kiểm tra áp trên (Pin1 Gnd Pin 2 Vcc của Lcd) . Khi đã chắt chắn nguồn cấp đã ổn định không có hiện tưởng đoản hay chập thì tiến hành cắm Pic16f690 đã được nap Code vào mạch
1- Chỉnh Contrast LcdĐây là bước đầu tiên trong quá trình để xác định vi điều khiển đã cấp data cho màng hình và hoạt động tốt . Chú ý nếu màng hình không hiển thị dữ liệu thì hay cố gắn chỉnh cho Lcd lên hết điểm hình ( những ô vuông đen ) để xác định rằng màng hình vẫn hoạt động tốt > Chuyển đối tượng sửa chữa qua pcb hoặc vdk
2-Cân chỉnh mạch
Sau khi thực hiện xong bước thứ nhất thì lần đầu tiên mở máy sẽ hiện lên các thông số
F0 từ 400.x K đến 500.x K
FCal 300.x K đến 400.x K
Các thông số trong tầm này biểu thị khả năng hoạt động khá ổn định của mạch
Sau đó tiến hành Cal ( ở chế độ đo tụ để kẹp hở ) nếu giá trị không về 0 hãy thử thay đổi tụ 1000p và cuộn cảm 100uh để thử lại sao cho giá trị vệ 0 hoặc gần đó
Tiếp theo kẹo mỏ kẹp ở chế độ đo tụ ( khi này màng hinh hiện Rx ) tiến hành cal khi này giá trị Milivolot sau cho trên >100mv F khoản 84K ( Thay đổi cuộn cảm và tụ 33n để đạt được giá trị thích hợp )
Đối với L ta củng tiến hành Cal như vậy cho cho về 0*Một số kinh nghiệm mình rút được sau khi làm máy này :
-Với cùng 1 giá trị cuộn cảm là 100uH nhưng kích thước ( cỡ dây ) quyết định mức độ ổn định của mạch nên hãy dùng cuộn cảm kích thước lớn có nội trở nhỏ hơn 0.4R
-Khi lắp mạch thường sảy ra vấn đề đo R hay ESR tụ chỉ hiện thị ra đấu "?" hiện tượng này là do tụ 33n và cuộn dây chưa thích hợp . Thay đổi sao cho trên >100mv là có thể sử dụng tốt chức năng này
-Ngoài tính chính xác của linh kiện thì vấn đề vệ sinh mach sau khi hàn rất quan trọng trong quá trình cal mạch . Mạch bẩn gây nên tụ trở ký sinh làm quá trình cal trở nên khó khăng hơn bao giờ hếtVài hình ảnh mạch :
Trên đây là toàn bộ kinh nghiệp trong quá trình mình tích góp được với tính thần chia sẽ cho mọi người cùng làm nhà nhà cùng chơi . Do layout của mình có chế lại theo mục đích cá nhân nên ai làm theo gặp rắt rối có để đặt câu hỏi hay liên hệ trực tiếp . Mình sẽ up 2 bản Pcb 1 cái layout theo lk thông dụng còn 1 cái theo ý của mình
Link Download : Pcb bản 1 ( Ratboy )
Pcb bản 2 ( Nguồn @Mattroidem )
Code
Chúc mọi ngươi lắp ráp thành công
Cho hỏi Reed relay K1 của bạn mua ở đâu ạ
ReplyDelete